Giải pháp nâng cao năng lực thích ứng sinh kế với biến đổi khí hậu của hộ nông dân quanh hệ thống cống đập Ba Lai tỉnh Bến Tre

• Tổ chức chủ trì nhiệm vụ:

- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Họ và tên thủ trưởng: PGS. TS Ngô Thị Phương Lan
- Địa chỉ: Số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
- Điện thoại: 0283.8293828                         

 
• Kinh phí thực hiện:
 
• Họ tên chủ nhiệm nhiệm vụ và người tham gia chính:
Chủ nhiệm nhiệm vụ

- Họ và tên: Ngô Thị Thu Trang                            

- Giới tính: Nữ

- Trình độ học vấn: 12/12                                

- Chức danh khoa học: TS

- Điện thoại:  0947677788

Người tham gia

- TS. Ngô Thị Thu Trang

- ThS. Nguyễn Quang Việt Ngân

- PGS.TS. Nguyễn Hồng Quân

- TS. Ngô Xuân Quảng

- ThS. Nguyễn Thị Phương Dung

- TS. Hồ Hữu Lộc

- ThS. Nguyễn Hoàng Mỹ Lan

- ThS. Nguyễn Văn Dũng

- CN. Nguyễn Văn Nghiệp

- ThS. Châu Thị Thu Thủy

- Đặng Văn Cử

- CN Nguyễn Thanh Phong

 
• Mục tiêu nội dung chính và kết quả của nhiệm vụ:

Mục tiêu của nhiệm vụ:

Mục tiêu chung: đề xuất giải pháp nâng cao sinh kế của hộ nông dân quanh hệ thống cống đập Ba Lai, tỉnh Bến Tre

Mục tiêu cụ thể

- Lựa chọn bộ tiêu chí đánh giá năng lực sinh kế bền vững cho hộ nông dân trong bối cảnh hoạt ododngj của đập Ba Lai

- Xây dựng các kịch bản dự báo về mô hình sinh kế của đập Ba Lai theo lịch sử vận hành cống đập

- Áp dụng đánh giá năng lực thích ứng sinh kế của hộ nông dân tại khu vực đập Ba Lai giai đoạn 2000-2017 và 2018-2019 (chia theo từng mô hình sinh kế) tại khu vực trong đập và ngoài đập chịu sự tác động của đập Ba Lai (huyện Ba Tri, Giồng Trôm, Bình Đại, Châu Thành) của tỉnh Bến Tre

Đề xuất các gọi ý mô hình sinh kế cho các nhóm hộ nông dân phù hợp với hoạt động của lịch vận hành cống đập Ba Lai

 

Nội dung chính của nhiệm vụ:

Nội dung 1 : Xây dựng thuyết minh đề tài          

Nội dung 2 : Tổng hợp tài liệu về địa bàn nghiên cứu và hệ thống cống đập Ba Lai của tỉnh Bến Tre

Nội dung 3 : Tìm hiểu thực trạng mâu thuẫn sử dụng nguồn nước tại địa phương dưới tác động của hệ thống cống đập Ba Lai

Nội dung 4: Phân tích chính sách hoạt động của việc xây dựng và vận hành cống đập Ba Lai và mối quan hệ với hoạt động sinh kế cộng đồng (theo 3 giai đoạn trước năm 2000, năm 2000 đến năm 2016, năm 2016 đến tháng 8 năm 2018

Nội dung 5: Lựa chọn phương pháp phù hợp để đánh giá năng lực sinh kế của cộng đồng trong khu vực

Nội dung 6: Đánh giá năng lực thích ứng sinh kế của hộ nông dân trong và ngoài đập Ba Lai trong giai đoạn từ trước và sau khi đập được xây dựng (2000-2017), và chuyển đổi khi đập thay đổi lịch vận hành (tháng 8 năm 2018)

Nội dung 7: Đề xuất mô hình sinh kế thực nghiệm áp dụng theo các kịch bản vận hành cống đập

Nội dung 8: xây dựng bản đồ phân vùng sinh kế

Nội dung 9: Đề xuất, khuyến nghị cho việc vận dụng và triển khai chính sách theo hướng đồng quản lý tài nguyên và phát triển bền vững

Nội dung: tổng kết, đánh giá

 

Kết quả thực hiện:

- Tổng hợp các mô hình sản xuất trước và sau khi có cống đập Ba Lai (trước và sau 2002) các thay đổi từ khi đập thay đổi lịch vận hành (tháng 8 năm 2018) có tính đến đánh giá hiệu quả của các mô hình (về khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường)

- Trình bày cơ sở về bộ tiêu chí đánh giá năng lực sinh kế để làm cơ sở dữ liệu

- Tổng hợp phân tích năng lực ứng phó với từng mô hình

- Đề xuất mô hình cụ thể để nâng cao năng lực sinh kế của các hộ trồng lúa, trồng cây trái, trồng dừa và nuôi thủy sản

Đề xuất giải pháp giải quyết xung đột môi trường nước ở góc độ quản lý và vận hành chính sách

 


 
• Thời gian thực hiện:
 
• Mã số kho: