Tạo lập, quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý “Bến Tre” cho sản phẩm Nghêu của tỉnh Bến Tre

• Tổ chức chủ trì nhiệm vụ:

- Trung tâm Nghiên cứu và phát triển hệ thống nông nghiệp.
- Họ và tên thủ trưởng: TS. Trịnh Văn Tuấn.
- Địa chỉ: Xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.
- Điện thoại: 024.3365.0793.

 
• Kinh phí thực hiện:
 
• Họ tên chủ nhiệm nhiệm vụ và người tham gia chính:
Chủ nhiệm nhiệm vụ

- Họ và tên: ThS. Hà Trần Mạnh Hùng    

- Giới tính: Nam
- Trình độ học vấn: 12/12                   

- Chức danh khoa học: ThS.
- Điện thoại:  024.3365.0793

Người tham gia

- ThS. Hà Trần Mạnh Hùng

- KS. Hoàng Thị Thu Huyền

- TS. Trịnh Văn Tuấn

- KS. Nguyễn Thị Hiền

- ThS. Hoàng Hữu Nội

- KS. Trịnh Thị Quyên

- ThS. Bùi Kim Đồng

- ThS. Vũ Hữu Cường

- KS. Phạm Ngọc Sang

- KS. Nguyễn Thu Hương

- KS. Nguyễn Viết Đông

- KS. Ngô Trung Kiên

- CN. Nguyễn Thị Hồng Ngân

- KS. Hoàng Ngọc Thắng

- KS. Hoàng Quốc Minh

- KS. Trần Thị Kim Cương

 
• Mục tiêu nội dung chính và kết quả của nhiệm vụ:

Mục tiêu của nhiệm vụ:

Mục tiêu tổng quát:

Làm rõ danh tiếng, chất lượng, tính chất đặc thù của sản phẩm nghêu trong mối liên hệ hữu cơ với các điều kiện tự nhiên đặc thù của tỉnh Bến Tre để đăng ký thành công chỉ dẫn địa lý; tạo cơ sở pháp lý để quản lý, bảo vệ, khai thác và phát triển chỉ dẫn địa lý và các quyền sở hữu trí tuệ gắn với sản phẩm nghêu của tỉnh Bến Tre.

Mục tiêu cụ thể:

- Làm rõ cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý để tạo lập chỉ dẫn địa lý “Bến Tre” cho sản phẩm nghêu của tỉnh Bến Tre.

- Chứng nhận chỉ dẫn địa lý “Bến Tre” cho sản phẩm nghêu của tỉnh Bến Tre tại Việt Nam.

- Xây dựng mô hình quản lý và sử dụng chỉ dẫn địa lý “Bến Tre” cho sản phẩm phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương.

- Thí điểm trao quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý cho 3 chủ thể.

 

Nội dung chính của nhiệm vụ:

1. Nội dung 1: Nghiên cứu tổng quan để xây dựng thuyết minh đề tài

2. Nội dung 2: Đánh giá thực trạng các nguồn thạch dừa và chọn nguồn.

3. Nội dung 3: Đăng ký bảo hộ CDĐL “Nghêu Bến Tre”

4. Nội dung 4: Xây dựng và vận hành hệ thống quản lý và sử dụng CDĐL

5. Nội dung 5: Phát triển thị trường sản phẩm mang CDĐL “Nghêu Bến Tre”

6. Nội dung 6: Nâng cao năng lực phát triển chuỗi giá trị sản phẩm mang CDĐL

7. Nội dung 7: Đánh giá – tổng kết đề tài và rút ra các bài học kinh nghiệm

 

Kết quả thực hiện:

- Báo cáo tổng kết kết quả nghiên cứu.

- Giấy chứng nhận đăng ký CDĐL “Nghêu Bến Tre”.

- Giấy chứng nhận đăng ký NHCN logo CDĐL “Nghêu Bến Tre”

- Mẫu logo và hệ thống nhận diện sản phẩm “Nghêu Bến Tre”

- Bản đồ khu vực địa lý “Nghêu Bến Tre”

- Bản mô tả danh tiếng, tính chất, chất lượng đặc thù của sản phẩm đăng ký CDĐL “Nghêu Bến Tre”

- Phụ lục Quy định kiểm soát CDĐL và chất lượng sản phẩm “Nghêu Bến Tre”

- Phụ lục Quy trình cấp và thu hồi quyền sử dụng CDĐL và tem nhãn “Nghêu Bến Tre”

- Sổ tay Quản lý và sử dụng nhãn hiệu “Nghêu Bến Tre”

 
• Thời gian thực hiện:
 
• Mã số kho: