Công nghệ mới và Tiềm lực KH&CN

Công nghệ nguồn

Công nghệ nguồn

Công nghệ nguồn (Base Technology/Generic Technology) là những công nghệ nền tảng, có tính ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, được hình thành thông qua một quá trình nghiên cứu và phát triển dài hạn, bắt đầu từ những nghiên cứu cơ bản, sau đó được ứng dụng vào thực tế và dần trở thành nền tảng cho nhiều ngành công nghiệp khác nhau.

 

Hành lang pháp lý mở lối cho mạng 5G Việt Nam

Hành lang pháp lý mở lối cho mạng 5G Việt Nam

Ngày 31 tháng 3 năm 2025, Bộ Khoa học và Công nghệ đã chính thức ban hành Thông tư số 02/2025/TT-BKHCN, quy định về yêu cầu kỹ thuật và đo lường đối với thiết bị vô tuyến điện hoạt động trong băng tần E (71–76 GHz và 81–86 GHz). Đây là một hành lang pháp lý đầy đủ, rõ ràng cho việc sử dụng băng tần tốc độ siêu cao này – vốn được coi là “đại lộ không gian” cho truyền dẫn tốc độ siêu cao.

Công nghệ Deepfake: tiềm năng và thách thức

Công nghệ Deepfake: tiềm năng và thách thức

Deepfake là thuật ngữ kết hợp giữa “Deep Learning” (học sâu) và “Fake” (giả mạo). Công nghệ Deepfake là một công nghệ sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để tạo ra nội dung giả mạo nhưng có độ chân thực cao, bao gồm hình ảnh, video và âm thanh. 

Công nghệ thân thiện môi trường

Công nghệ thân thiện môi trường

Trong thời đại công nghệ 4.0, sản phẩm công nghệ không chỉ được ưa chuộng, mà đặc biệt còn có sự quan tâm đến việc chúng có thân thiện với môi trường hay không. Công nghệ thân thiện môi trường đã trở thành tiêu chuẩn quan trọng trong ngành công nghiệp, không chỉ giúp bảo vệ môi trường mà còn thúc đẩy sự phát triển bền vững và cải thiện chất lượng cuộc sống của chúng ta.

Công nghệ an ninh mạng

Công nghệ an ninh mạng

Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ đã tạo ra thời cơ mới để nước ta đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin cũng tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ đối với an toàn, an ninh thông tin mạng.

Công nghệ mới: Pin proton

Công nghệ mới: Pin proton

Pin lithium-ion hiện đang thống trị các thiết bị điện tử và xe điện nhưng gặp nhiều hạn chế như khó sạc nhanh và hiệu suất thấp trong điều kiện lạnh; nguy cơ cháy nổ cao nếu bị hư hỏng, quá nhiệt hoặc sạc quá mức; có tuổi thọ nhất định và sẽ giảm hiệu suất sau một số chu kỳ sạc, xả; chi phí sản xuất cao do yêu cầu công nghệ phức tạp và vật liệu quý hiếm như lithium và cobalt. Quá trình khai thác và xử lý các vật liệu để sản xuất pin lithium-ion có thể gây ra ô nhiễm môi trường; việc tái chế pin lithium-ion cũng gặp nhiều khó khăn do cấu trúc phức tạp của chúng. Pin lithium-ion có hiệu suất kém khi hoạt động ở nhiệt độ quá thấp, ảnh hưởng đến khả năng cung cấp năng lượng trong môi trường lạnh.

Dữ liệu nguồn tài nguyên vô giá

Dữ liệu nguồn tài nguyên vô giá

Nghị quyết 175/NQ-CP của Chính phủ phê duyệt Đề án Trung tâm dữ liệu quốc gia là một bước đi quan trọng, đánh dấu sự khẳng định và phát triển của hệ thống dữ liệu quốc gia. Dữ liệu tổng hợp từ các cơ sở dữ liệu quốc gia được tích hợp, đồng bộ, lưu trữ, khai thác, chia sẻ, phân tích và điều phối theo quy định của pháp luật.

Công nghệ bền vững

Công nghệ bền vững

Công nghệ bền vững (CNBV): Là một thuật ngữ chung mô tả tất cả những đổi mới sáng tạo có xem xét đến yếu tố tài nguyên thiên nhiên và thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội. CNBV là những công nghệ được phát triển và sử dụng nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội bền vững và ổn định.

Ưu tiên phát triển công nghệ viễn thông 4G và 5G trong giai đoạn tiếp theo của cách mạng công nghiệp 4.0

Ưu tiên phát triển công nghệ viễn thông 4G và 5G trong giai đoạn tiếp theo của cách mạng công nghiệp 4.0

Ngày 13 tháng 9 năm 2024, Bộ Thông tin và Truyền thông (BTTTT) đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông: Ngưng hiệu lực thi hành một số nội dung của Thông tư số 03/2024/TT-BTTTT ngày 30 tháng 4 năm 2024 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Quy hoạch băng tần 1710-1785 MHz và 1805-1880 MHz cho hệ thống thông tin di động mặt đất công cộng IMT của Việt Nam và Thông tư số 04/2024/TT-BTTTT ngày 10 tháng 5 năm 2024 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Quy hoạch băng tần 880-915 MHz và 925-960 MHz cho hệ thống thông tin di động mặt đất công cộng IMT của Việt Nam.

Công nghệ lượng tử

Công nghệ lượng tử

Công nghệ lượng tử (CNLT) là một lĩnh vực mới của vật lý và kỹ thuật, trong đó ứng dụng các lý thuyết cơ bản trong vật lý học, mô tả các tính chất vật lý tự nhiên của các hiện tượng ở cấp độ nguyên tử và các hạt nhỏ hơn nhiều lần so với nguyên tử vào thực tế, để giúp chúng ta hiểu rõ hơn về thế giới vi mô. CNLT đang phát triển nhanh chóng và có nhiều xu hướng nổi bật, mở ra nhiều ứng dụng tiềm năng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Dưới đây là một số ứng dụng nổi bật: