Cây chôm chôm

Phòng trừ bệnh thối trái chôm chôm

Phòng trừ bệnh thối trái chôm chôm

Chôm chôm là loại cây ăn trái được trồng khá phổ biến vì đây là loại cây ăn trái mang lại hiệu quả kinh tế cao. Với mức độ thâm canh ngày càng nhiều, sâu bệnh hại cũng gia tăng nhất là bệnh thối trái phát triển mạnh trong mùa mưa.

Bệnh bồ hóng

Bệnh bồ hóng

Bệnh phát sinh trên lá và trái, bệnh thể hiện những đốm với sợi nấm màu đen như lớp bồ hóng bám ở mặt lá, nấm không gây hại phần phiến lá hay thịt trái, nấm phát triển làm giảm khả năng quang hợp, làm trái xấu đi, giảm giá trị thương phẩm, vết bệnh có thể bị tróc khi nắng làm khô nấm.

Bệnh đốm rong

Bệnh đốm rong

Tảo tấn công mặt trên của lá già, tạo thành những đốm hình tròn, đường kính trung bình 3-5 mm, làm thành một lớp như nhung mịn có màu xanh – vàng nhạt, lâu ngày làm cho mặt dưới đốm bệnh có màu nâu nhạt, và mặt trên có màu nâu đen.

Bệnh thối trái

Bệnh thối trái

Bệnh thường xuất hiện trên những trái đã già, sắp chín xuất hiện những đốm nâu đen, sau đó lớn dần và ăn sâu vào trong thịt trái làm thối nhũn có mùi chua. Quả thối có thể vẫn treo trên cây, nếu bị nặng, vết bệnh gần cuống trái dễ bị rụng.

Bệnh phấn trắng trên chôm chôm

Bệnh phấn trắng trên chôm chôm

Triệu chứng: Nấm chủ yếu gây hại trên hoa, trái non và lá non trên các vườn chôm chôm.

Bệnh phấn trắng trên chôm chôm

Bệnh phấn trắng trên chôm chôm

Bệnh xảy ra trên các lá đã trưởng thành, phần đầu chóp lá thường bị cháy khô có màu nâu đến nâu xám, vết bệnh lan nhanh từ chóp lá trở vào. Giữa vùng bệnh và vùng khoẻ trên lá thường có 1 đường viền màu nâu đỏ nổi rõ lên. Ở mặt dưới của vết bệnh có thể thấy những ổ nấm màu đen. Bệnh thường xảy ra trong mùa nắng, bệnh nặng ở những cây có mức sinh trưởng kém, không sử dụng phân chuồng hoai mục.

Bệnh thán thư (do nấm Colettotrichum gloeosporioides)

Bệnh thán thư (do nấm Colettotrichum gloeosporioides)

Trên cây chôm chôm bệnh này do cùng một tác nhân gây ra, triệu chứng và biện pháp phòng trừ giống như bệnh thán thư trên cây xoài.