Bệnh đốm bồ hóng

Bệnh đốm bồ hóng sống kí sinh và hoại sinh trên bề mặt và lớp biểu bì của lá, trái với hững tơ nấm và bào tử nấm màu đen.
Triệu chứng:


Triệu chứng bệnh hiện diện trên cả hai mặt lá, nhưng thường ở mặt trên hình thành nên những đốm tròn với bào màu đen trên bề mặt lá. Trên cành và cuống lá cũng có hiện tượng này, chúng thường kéo theo do mật tiết ra từ côn trùng. Trên trái, bệnh đốm bồ hóng xảy ra khi trái bị nhiễm rệp sáp.

 

sr

 

Tác nhân:
    Có 6 loại nấm gây nên bệnh này, trong đó phải kể là Meliola durionis, Capnodium moniliforme, Polychaeton sp., Phragmocapnias betle.
Biện pháp phòng trừ:
    Biện pháp tốt nhất để phòng trừ bệnh đốm bồ hóng là kiểm soát côn trùng, đặc biệt là rệp dính, rệp sáp là những loài tiết ra mật ngọt giúp nấm phát triển.
    Có thể kết hợp các thuốc trừ nấm như Mancozeb, Maneb với các loại thuốc trừ sâu sẽ đem lại hiệu quả cao.
    Các biện pháp canh tác như trồng khoảng cách thưa và loại bỏ cỏ dại giúp cây thông thoáng, giảm lượng ẩm độ sẽ hạn chế được bệnh.

Tin tức khác cùng chuyên mục
• Những lưu ý quan trọng để kéo đọt sầu riêng Ri6 thành công
• Những nguyên nhân chủ yếu khiến sầu riêng mới trồng chậm phát triển
• Một số lưu ý trong quá trình canh tác sầu riêng trong điều kiện hạn mặn
• Một số biện pháp quản lý nấm bệnh thường xuất hiện trên sầu riêng trong mùa mưa
• Phòng trừ một số bệnh hại sầu riêng trong giai đoạn chuyển mùa
• Phú Đa-hàng loạt vườn sầu riêng bị cháy lá, rụng trái đã được phục hồi
• Phòng trừ rầy xanh gây hại sầu riêng một số điểm cần lưu ý
• Hiện tượng cháy lá sầu riêng trong mùa khô nguyên nhân và giải pháp
• Phục hồi vườn sầu riêng bị ảnh hưởng sau hạn mặn
• Cần lưu ý khi sử dụng paclobutazol trong xử lý ra hoa sầu riêng nghịch vụ
• Hiện tượng sầu riêng “đột tử” cần sự vào cuộc của các nhà chuyên môn
• Quản lý rầy hại đọt sầu riêng bằng hệ thống phun thuốc tự động
• Một số điểm cần lưu ý khi xử lý nghịch vụ sầu riêng
• Cần quan tâm chăm sóc vườn sầu riêng sau thu hoạch
• Bệnh hại mới trên cây sầu riêng và giải pháp khắc phục