Bệnh héo xanh

image

Triệu chứng héo xanh trên lá

image
Triệu chứng rễ bị thối, rệp sáp

Khi quan sát phần gốc thân, thấy có nhiều rệp sáp đất (Pseudococcus sp) tấn công vào hệ thống rễ chính đến rễ phụ của cây khi bị nặng có một lớp sáp bao quanh rễ, gốc cây, rễ cây bị tấn công bởi nấm Clitocybe tabescen. Xung quanh gốc cây có nhiều tai nấm to màu nâu vàng.

image
Tai nấm Clitocybe

Bệnh gây hại nặng trong mùa nắng hơn là mùa mưa do rệp sáp tấn công vào hệ thống gốc cây, trong khi đó mùa mưa làm giảm mật số phát triển của rệp sáp.
Bệnh xảy ra trên cây nhỏ vài ba năm tuổi nhiều hơn là những cây to.
Biện pháp phòng trừ:
Phòng trừ bằng cách quan sát thường xuyên vườn cây có múi, khi thấy xuất hiện hiện tượng héo là phải quan sát ngay bộ rễ, nếu thấy rệp sáp là phải xử lý toàn vườn để phòng ngừa bằng thuốc trừ rệp sáp, trong các loại thuốc thì Nokaph là hiệu quả nhất, tuy nhiên đây là loại thuốc rất độc và để lại dư lượng, bà con có thể sử dụng thuốc ít độc hơn như Regent 0.3 G để rải xung quanh gốc sau khi đã xới xáo.
Nên sử dụng phân hữu cơ kết hợp với nấm đối kháng Trichoderma.

Tin tức khác cùng chuyên mục
• Một số điểm đặc trưng trong quá trình sinh trưởng, phát triển cây mít ruột đỏ lá bầu
• Tỉa cành, tạo tán đối với cây ăn trái có thật sự cần thiết?
• Trồng ớt trong mùa mưa – những điều cần lưu ý để đạt năng suất và chất lượng
• Những vấn đề cần lưu ý trong chăm sóc vườn cây ăn trái đầu mùa mưa
• Kỹ thuật trồng chanh dây theo hướng an toàn
• Phòng trừ sâu bệnh hại xoài trong mùa nắng
• Kỹ thuật trồng na Thái đạt năng suất và chất lượng
• Một số vấn đề cần lưu ý để có vườn đu đủ năng suất cao
• Lưu ý sâu bệnh gây hại cây bòn bon Thái vào đầu mùa mưa
• Một số giải pháp canh tác cây có múi trong điều kiện hạn mặn
• Một số ghi nhận từ việc xử lý ra hoa bòn bon
• Kỹ thuật ghép mãng cầu xiêm trên gốc cây bình bát và phòng trừ một số sâu hại trên mãng cầu xiêm
• Một số sâu hại phổ biến trên cây Sapô trong mùa nắng nóng
• Chăm sóc vườn cây có múi trong mùa mưa lũ
• Quản lý một số bệnh thường gặp trên đu đủ