Đánh giá, thẩm định kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ không sử dụng ngân sách nhà nước

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu xây dựng quy trồng và tác dụng sinh học của cây Sa sâm Việt (Launaea sarmentosa) tại Bảo tàng dược liệu Vùng Cát biển (xã Thạnh Hải – huyện Thạnh Phú – tỉnh Bến Tre).

Sản phẩm chính của nhiệm vụ:

 

Đơn vị đề nghị

Tên tổ chức: CÔNG TY TNHH SAVI MEFA

Địa chỉ: ấp Thạnh Lợi - xã Thạnh Hải - huyện Thạnh Phú - tỉnh Bến Tre. Điện thoại: 088 8098686.  Fax: 02753 816099

E-mail: ssavi.mefa@gmail.com         Website: https://ssavimefa.com/ 

Người diện pháp lý: Phù Tường Nguyên Dũng – Giám đốc

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Tập đoàn SSAVIGROUP

Cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ

Chủ trì đề tài:

Họ và tên: Phù Tường Nguyên Dũng

Ngày, tháng, năm sinh: 31/03/1973  Giới tính: Nam

Chức vụ: Tổng Giám đốc - Công ty Cổ phần Tập đoàn SSAVIGROUP

Nơi công tác: Công ty Cổ phần Tập đoàn SSAVIGROUP

Địa chỉ cơ quan: 430C1 đường Nguyễn Huệ, phường Phú Khương, TP. Bến Tre, tỉnh Bến Tre.

Điện thoại: 088 8098686        

E-mail: dung.pnc.bentre@gmail.com.

Chủ nhiệm đề tài:

Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Nga 

Ngày, tháng, năm sinh: 13/03/1956                     Giới tính: Nữ

Số Chứng minh nhân dân/Hộ chiếu: 001156002048

Chức danh khoa học:  Tiến sĩ chuyên ngành Dược lý

Chức vụ: Viện trưởng Viện Dược liệu Vùng Cát biển - iCHM

Nơi công tác: Viện Dược liệu Vùng Cát biển - iCHM

Địa chỉ cơ quan: 430C1 đường Nguyễn Huệ, phường Phú Khương, TP. Bến Tre, tỉnh Bến Tre.

Điện thoại NR/CQ: 088 9787878               Di động: 096 7862288

E-mail: vientruong.ichm@gmail.com.        

Website: www.ssaviichm.com

Lĩnh vực khoa học và công nghệ: Kỹ thuật và công nghệ.

Tác động chính của kết quả nhiệm vụ:

Đối với lĩnh vực khoa học và công nghệ có liên quan:

Kết quả nghiên cứu là cơ hội mở ra một hướng đi mới về Nông nghiệp giá trị cao. Mô hình “trồng dược liệu trên vùng cát biển” giúp người dân thay đổi cơ cấu cây trồng. Từ kết quả nghiên cứu cây Sa sâm, khi nhân rộng mô hình sẽ mang lại hiệu quả kinh cao hơn nhiều lần với trồng dưa, sắn, đậu phộng hiện nay.

Ngoài công việc đồng ruộng, mô hình còn hỗ trợ người dân phát triển du lịch, tạo việc làm có thu nhập cao, góp phần gia tăng thu nhập, nâng cao đời sống, giảm thiểu di dân, ổn định kinh tế xã hội địa phương.

Bảo tàng Dược liệu Vùng Cát biển trực thuộc SAVI MEFA sẽ phát huy giá trị tài nguyên bản địa dược liệu Việt Nam, góp phần tự chủ nguồn nguyên liệu, tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ sức khỏe cộng đồng, hướng đến xuất khẩu.

Đối với nơi ứng dụng kết quả nghiên cứu:

Thành công từ nghiên cứu này là tiền đề cho nền nông nghiệp giá trị cao “trồng dược liệu” trên vùng cát biển hoang hóa không những ở tỉnh Bến Tre mà còn có thể phát triển trên cả nước trong thời gian tới.

Góp phần chủ động nguồn dược liệu phục vụ nhu cầu trong nước hướng đến xuất khẩu.

Giải quyết được nhu cầu lao động cho nông dân, góp phần giảm thiểu di dân từ nông thôn lên thành thị, mang lại hiệu quả kinh tế cao, thích ứng biến đổi khí hậu.

Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần nâng tầm dược liệu Việt Nam, phù hợp chiến lược phát triển nền công nghiệp dược liệu của Đảng, Chính phủ cũng như Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Bến Tre lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã đề ra.

Đối với kinh tế - xã hội và môi trường

a) Hiệu quả kinh tế - xã hội

Kết quả nghiên cứu là cơ hội mở ra một hướng đi mới về Nông nghiệp giá trị cao. Mô hình “trồng dược liệu trên vùng cát biển” giúp người dân thay đổi cơ cấu cây trồng. Từ kết quả nghiên cứu cây Sa sâm, khi nhân rộng mô hình sẽ mang lại hiệu quả kinh cao hơn nhiều lần với trồng dưa, sắn, đậu phộng hiện nay.

Ngoài công việc đồng ruộng, mô hình còn hỗ trợ người dân phát triển du lịch, tạo việc làm có thu nhập cao, góp phần gia tăng thu nhập, nâng cao đời sống, giảm thiểu di dân, ổn định kinh tế xã hội địa phương.

Bảo tàng Dược liệu Vùng Cát biển trực thuộc SAVI MEFA sẽ phát huy giá trị tài nguyên bản địa dược liệu Việt Nam, góp phần tự chủ nguồn nguyên liệu, tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ sức khỏe cộng đồng, hướng đến xuất khẩu.

b) Hiệu quả về môi trường

Việc trồng dược liệu trên những vùng cát hoang hóa thành công đã chuyển đổi vùng đất khô cằn, nắng gió thành vùng cây xanh. Cải thiện môi trường và cải thiện không gian sống, ngoài ra có các tác dụng:

Cải thiện khí hậu vì chúng có khả năng ngăn chặn và lọc bức xạ mặt trời, ngăn chặn quá trình bốc hơi nước, giữ độ ẩm đất, không khí, kiểm soát gió và lưu thông gió.

Bảo vệ môi trường: hút khí CO2 và cung cấp khí O2.

Giúp tiết kiệm nước, giảm xói mòn đất, chống sạt lở.

Góp phần tạo nên một vùng khí hậu ôn hòa hơn, làm tăng thêm chất lượng môi trường sống.

Dự kiến thời gian tổ chức đánh giá báo cáo

Thời gian dự kiến: Tháng 10/2022

Địa điểm dự kiến tổ chức báo cáo kết quả nghiên cứu

Địa điểm tổ chức báo cáo kết quả nghiên cứu: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bến Tre, địa chỉ: số 280 đường 3 tháng 2, Phường An Hội, Tp. Bến Tre, tỉnh Bến Tre.