Bệnh đóm nâu

Bệnh xuất trên tất cả các giống khi lá bị chấn thương, ngay cả trên trái cũng bị nhiễm khi tồn trữ.
Tác nhân gây bệnh: Pestalotiopsis mangiferae.
          Triệu chứng bệnh và điều kiện phát sinh, phát triển
          Triệu chứng xuất hiện như những đốm nâu trắng, kích thước biến động từ vài mm đến vài cm, những đốm bệnh có thể liên kết lại tạo nên những vết bệnh lớn, bất dạng, màu xám. Rìa đốm bệnh màu nâu đen trong khi tâm vết bệnh màu trắng xám.



xoai

Bệnh xuất hiện cả trên trái và lá. Trên trái nếu chúng tấn công ở cuống trái có thề làm trái rụng.
Biện pháp phòng trừ
      Có thể phun các loại thuốc như Mancozeb hay Zineb hoặc các thuốc gốc Benzimidazole.

Tin tức khác cùng chuyên mục
• Một số điểm đặc trưng trong quá trình sinh trưởng, phát triển cây mít ruột đỏ lá bầu
• Tỉa cành, tạo tán đối với cây ăn trái có thật sự cần thiết?
• Trồng ớt trong mùa mưa – những điều cần lưu ý để đạt năng suất và chất lượng
• Những vấn đề cần lưu ý trong chăm sóc vườn cây ăn trái đầu mùa mưa
• Kỹ thuật trồng chanh dây theo hướng an toàn
• Phòng trừ sâu bệnh hại xoài trong mùa nắng
• Kỹ thuật trồng na Thái đạt năng suất và chất lượng
• Một số vấn đề cần lưu ý để có vườn đu đủ năng suất cao
• Lưu ý sâu bệnh gây hại cây bòn bon Thái vào đầu mùa mưa
• Một số giải pháp canh tác cây có múi trong điều kiện hạn mặn
• Một số ghi nhận từ việc xử lý ra hoa bòn bon
• Kỹ thuật ghép mãng cầu xiêm trên gốc cây bình bát và phòng trừ một số sâu hại trên mãng cầu xiêm
• Một số sâu hại phổ biến trên cây Sapô trong mùa nắng nóng
• Chăm sóc vườn cây có múi trong mùa mưa lũ
• Quản lý một số bệnh thường gặp trên đu đủ